Posts

Showing posts from October, 2021

Vấn đề chi trả tiền ăn cho F1, F0 điều trị Covid-19

Image
Rate this post Thời điểm hiện tại, có rất nhiều người quan tâm đến vấn đề c hi trả tiền ăn cho F1, F0 . Vì thế chuyên đề lần này là nói về các chế độ này dựa trên Quyết định 23/2021/QĐ-TTg (QĐ23) để nắm nắm rõ hơn mời xem các chế độ dưới đây. 1. Chế độ này chỉ trả tiền ăn cho F1, F0 tại các khu cách ly tập trung và không nhận tiền mặt Hỗ trợ tiền ăn cho F1, F0 Gần đây, nhiều người cho rằng sẽ nhận được hỗ trợ tiền mặt 80.000đ/ngày. Nhưng đó hoàn toàn không chính xác khi tiền hỗ trợ sẽ được chi trả cho các đơn vị nấu ăn trong khu cách ly tập trung để đáp ứng cho vấn đề chi trả tiền ăn cho F1, F0 . Nói cách khác dễ hiểu hơn thì chính sách sẽ hỗ trợ chi phí tiền ăn cho người trong khu cách ly tập trung như sau: Năm 2020, khi cách ly tập trung sẽ phải chi trả các khoản phí sau: Phí tiền ăn uống: 80.000đ/ngày Phí sinh hoạt: 40.000đ/ngày Chi phí xét nghiệm: 734/lần (5 lần) Chi phí đưa đón: 85k/lần Từ đầu tháng 6/2021, Nhà nước ban hành c

Làm lại sổ bảo hiểm xã hội mất bao lâu và cần những giấy tờ gì?

Image
Rate this post Sổ BHXH là căn cứ quan trọng để người lao động nắm rõ thông tin quá trình đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm. Dựa vào những thông tin có trong sổ, cơ quan BHXH sẽ giải quyết chế độ cho người tham gia. Nếu người lao động không may làm mất sổ, làm hỏng, hoặc thông tin trong sổ có sai sót thì làm thế nào? Làm lại trong thời gian bao lâu? Hồ sơ cần chuẩn bị là gì? Cùng AZTAX tìm hiểu nhé! 1. Các trường hợp làm lại sổ BHXH Các trường hợp làm lại sổ BHXH Căn cứ vào Điều 46 theo Quyết định 595/QĐ-BHXH 2017 , có 3 trường hợp làm lại sổ BHXH – Cấp lại sổ BHXH (bìa và tờ rời) khi mất, hỏng; gộp; thay đổi số sổ; tên người tham gia; ngày, tháng, năm sinh; người đã hưởng BHXH một lần còn thời gian đóng BHTN chưa hưởng. – Cấp lại bìa sổ BHXH khi sai thông tin như giới tính, quốc tịch. – Cấp lại tờ rời sổ BHXH khi người tham gia làm mất, hỏng. 2. Hồ sơ cần có khi làm lại sổ BHXH Hồ sơ cần có khi làm lại sổ BHXH Tương ứng với từng trường

Doanh nghiệp “chao đảo” vì Covid-19, nên chọn giải thể hay phá sản?

Image
Rate this post Tình hình Covid-19 kéo dài tác động đến nền kinh tế, khiến nhiều doanh nghiệp không may trụ vững trên thị trường. Để ứng phó với tình hình này, nhiều doanh nghiệp chọn rút khỏi thị trường nhằm tiết kiệm chi phí hoặc điều chỉnh chiến lược kinh doanh. Đứng trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp phân vân không biết nên chọn lựa giải thể hay phá sản. Bài viết sẽ cung cấp cho chủ doanh nghiệp thông tin cần lưu ý để cân nhắc những lựa chọn tối ưu cho công ty. 1. Nguyên nhân giải thể và phá sản Nguyên nhân giải thể và phá sản Giải thể xảy ra khi doanh nghiệp không trong quá trình giải quyết tranh chấp và bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. Căn cứ vào Luật doanh nghiệp 2014 , thường có 4 trường hợp giải thể sau đây: Giải thể tự nguyện: – Doanh nghiệp không có ý định gia hạn thêm khi hết thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty – Theo quyết định của người đứng đầu Giải thể bắt buộc: – Doanh nghiệ

Hỗ trợ đối với lao động tự do trong mùa dịch COVID 19

Image
Rate this post Nhiều người lao động đặt câu hỏi với AZTAX về việc hỗ trợ đối với lao động tự do gặp khó khăn trong giai đoạn dịch bệnh này phải làm sao để được hỗ trợ và được hỗ trợ thế nào. Chúng tôi cung cấp cho người lao động thông tin về vấn đề này trong bài viết dưới đây. 1. Lao động tự do là gì?  Lao động tự do là đối lượng lao động không có giao kết hợp đồng lao động . Đây là nhóm lao động có thu nhập thấp và không được hưởng những quyền và nghĩa vụ lao động theo quy định của pháp luật. Lao động tự do là gì? 2. Đối tượng nào sẽ được nhận hỗ trợ lao động tự do? Căn cứ vào điểm 12 Mục II Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 quy định như sau: “Đối với lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) và một số đối tượng đặc thù khác: Căn cứ điều kiện cụ thể và khả năng ngân sách của địa phương, các tỉnh,

Người lao động ngừng việc do bị cách ly, phong tỏa sẽ được gì? 

Image
Rate this post Trong giai đoạn dịch diễn biến phức tạp, nhiều người lao động băn khoăn trong thời gian ngừng việc do bị cách ly y tế thì sẽ được hỗ trợ những gì? Liên quan đến chế độ dành cho F1, F0 thuộc gói hỗ trợ COVID-19 theo Nghị quyết 68/NQ-CP , AZTAX sẽ giải đáp các thắc mắc trong bài viết dưới đây. 1. Chế độ hỗ trợ người lao động ngừng việc do bị cách ly theo Quyết định 23/2021/QĐ-TTg Người lao động ngừng việc do thuộc đối tượng F1,F0 và có quyết định cách ly sẽ được hỗ trợ theo quy định như sau (Căn cứ Điều 14 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg )  Người lao động nếu có quyết định cách ly, phong tỏa trong thời gian từ 1/5/2021 đến 31/12/2021 thì sẽ được hỗ trợ 1.000.000đ/người và chỉ hỗ trợ 1 lần duy nhất. Người lao động đang mang thai được hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/người. Người lao động đang nuôi trẻ em dưới 06 tuổi được hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/trẻ em chưa đủ 06 tuổi (chỉ hỗ trợ 01 người là cha hoặc mẹ hoặc người nuôi dưỡng). Chế độ hỗ

Thanh tra thai sản – Từ đủ 6 tháng trong 12 tháng trước khi sinh

Image
5 / 5 ( 2 bình chọn ) Chuyên đề lần này  AZTAX đề cập đến vấn đề, vì sao đã đóng đủ 6 tháng tròn 12 tháng trước khi sinh lại bị thanh tra. Vậy “thanh tra là gì?”, “ vì sao phải thanh tra thai sản ?” . Để giải quyết vấn đề đó thì cùng tham khảo qua bài viết này. 1. Thanh tra là gì? Nhiệm vụ của thanh tra thai sản là làm gì? Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá cá nhân hay một tổ chức khi có những biểu hiện vi phạm pháp luật nhằm mục đích trục lợi cá nhân từ đó bảo vệ lợi ích của nhà nước, cá nhân hay một tổ chức. Thanh tra là gì? Căn cứ vào Nghị định 21/2016/NĐ-CP ban hành ngày 31/03/2016 về thanh tra thai sản nói riêng và thanh tra bảo hiểm xã hội nói chung như sau: Thanh tra theo kế hoạch thanh tra hằng năm để báo cáo BHXH Việt Nam. Thanh tra những vụ việc khi phát hiện dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật đóng BHXH – BHTN – BHYT hoặc khi người đứng đầu cơ quan BHXH giao phó. Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của ph

Có được nhận trợ cấp thất nghiệp khi tạm hoãn hợp đồng lao động?

Image
5 / 5 ( 2 bình chọn ) Hiện nay, tình hình Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Nhiều doanh nghiệp phải rơi vào tình trạng tạm ngưng hoạt động, để thực hiện phòng chống dịch theo các chỉ thị của Nhà nước. Dẫn đến tình trạng người lao động không có việc làm, vì thế chuyên đề lần này chúng tôi nói sâu hơn về việc có được trợ cấp thất nghiệp khi tạm hoãn hợp đồng lao động không? Thất nghiệp và tạm hoãn hợp đồng lao động có gì khác nhau? Mời xem phần tiếp theo. 1. Tạm hoãn hợp đồng lao động là gì? Tạm hoãn hợp động lao động là gì? Tạm hoãn hợp đồng lao động là việc tạm dừng thực hiện tất cả các hợp đồng trong một thời gian nhất định vì các lý do theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp với người lao động. Hết thời gian này người lao động sẽ tiếp tục thực hiện công việc của mình theo như hợp đồng. 2. Tạm hoãn hợp đồng lao động có gì khác so với thất nghiệp? Sự khác nhau giữa tạm hoãn hợp đồng và thất nghiệp Hiện

[NGHỊ QUYẾT 116/NQ-CP] Hệ thống tra cứu thông tin hưởng trợ cấp

Image
5 / 5 ( 5 bình chọn ) Như đã thông tin từ trước, cơ quan BHXH sẽ thiết lập quy trình thực hiện hồ sơ một cách công khai, minh bạch để người lao động được hỗ trợ đúng, chính xác theo tinh thần của Nghị quyết 116/NQ-CP. Do đó, hệ thống tra cứu thông tin hưởng trợ cấp theo Nghị quyết 116/NQ-CP đã được đưa vào hoạt động . AZTAX sẽ hướng dẫn người lao động cách kiểm tra xem mình có thuộc đối tượng được hỗ trợ không, số tiền được hưởng dự tính là bao nhiêu trong bài viết dưới đây nhé! 1. Nghị quyết 116/NQ-CP là gì? Nghị quyết số 116/NQ-CP là Nghị quyết do Chính phủ ban hành nhằm hỗ trợ người lao động có tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ kết dư của quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Số tiền dự kiến hỗ trợ lên đến 30.000 tỷ đồng. Theo đó, người lao động gặp khó khăn, phải ngừng việc, thất nghiệp trong giai đoạn từ tháng 1/2020 đến tháng 9/2021 đều được hỗ trợ. Số tiền hỗ trợ căn cứ vào thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp chưa tính nhận trợ cấp thất ngh